Suốt 12 năm đi du học với biết bao ước mơ ắp ủ và biết bao dự định muốn làm của một người con trai lại bị cản trở bởi bệnh tật , mất trí và liệt nửa người đó là những tai nạn ập đến với người con trai này, số phận thật nghiệt ngã với anh.
Cuộc đời quả không bao giờ trải hoa hồng , Phạm Thành Khiêm ( Sinh Năm 1983 – TPHCM) một chàng trai năng động với những ước mơ của mình , những ước mơ trở thành động lực thôi thúc chàng học sinh ngày nào đi Du học Mỹ, nghĩ là làm người con trai quyết định rời xa quê hương, xa ngôi nhà mà bấy lâu nuôi nấng để đến với Hoa Kỳ nơi xứ xa học tập với khát vọng trờ thành người Bác Sĩ tương lai , con đường đầy gai và máu nó gọt dũa nên chàng trai cứng cáp và rắn rỏi chuyện không tưởng khi tai họa ấp đến với anh như như mới vừa xảy ra thôi.
3000$ để đạt được ước mơ của chàng trai 18 tuổi
Năm cấp 3 , khi mọi cậu bé cô bé ngang tuổi muốn đậu đại học sau khi tốt nghiệp, thì tôi lại hướng mình sang con đường du học, vẫn biết du học mang nhiều trắc trở và không hề dễ dàng , nhưng nhờ có người “thầy” của mình tạo động lực, điều đó đã thôi thúc anh quyết tâm sang trời tây để học tập.
Nói là làm anh cố gắp đi làm Partime , làm bao công việc và cuối cùng thì 3000$ đó đã là thành quả cho sự chăm chỉ của bản thân, ngày chuẩn bị lên đường cha mẹ anh khiêm luôn hỏi ” Con chắc chắc với lựa chọn của mình, cha mẹ ủng hộ con nhưng củng không muốn nhìn con thất bại”, với chí cầu tiến không quản ngại khó khăn anh đáp lời cha mẹ là sự cố gắng của mình.
Con đường trở thành một người thầy cứng cáp đĩnh đạc như ngày hôm nay không ai biết anh đã trải qua con đường gian khổ như thế nào để đạt được.
Sau khi qua đến Mỹ anh đã đăng ký cho mình một khóa học Cơ khí – thấy nó mệt như vật nhưng công việc làm rất ổn định để kiếm đủ tiền Đăng Ký Học Bác Sĩ của người con trai 18 tuổi .
Đặt chân đến Mỹ anh Khiêm đã dùng số tiền mà mình có được chi trả cho tiền học , tiền nhà. Sau đó anh đi xin việc để làm kiếm thêm tiền hỗ trợ cuộc sống của mình Từ phụ bếp đến bán chợ trời hay làm nail…bất cứ công việc gì có thể anh đều nhận, một phần vì kiếm tiền phụ đỡ gia đình chi trả học tập, một phần nó tôi rèn nên con người của anh.
Người xưa có câu ” Chăm chỉ gặt thành công” thật vậy sự chăm chỉ cần cù cuối cùng củng mang lại thành quả , anh Khiêm đỗ tốt nghiệp ngành ” Kỹ Sư Cơ Khí ” lương tháng không dưới 9.000$ . Khi mọi việc đã ổn thõa , anh nhanh chóng chọn cho mình một khóa học ngành ” Bác Sĩ Ngoại Khoa Thần Kinh” ngành mà anh ước mơ bấy lâu và củng là mục đích anh bước sang trời tây , lúc ấy mẹ anh nhắn bảo ” Con nên cố gắng với công việc hiện tại của mình, tiền nó đem lại cho con củng nhiều và ổn định” có một điều mẹ tôi không biết rằng người con trai của mẹ đã có sẵn một bước đi sáng suốt cho cuộc đời mà anh hằn ấp ủ, nếu không đạt được thì mọi cố gắng bấy lâu nay xem như vô nghĩa.
Sau đó anh khiêm đưa Cha Mẹ và Người Em Gái của mình sang luôn bên Mỹ để sống lâu dài vì cha mẹ của anh củng đã có tuổi tiện cho việc săn sóc và đỡ dần cha mẹ. Con đường quả không bao giờ là thẳng, chưa kịp đoàn viên cùng gia đình thì cha của anh mất. Quá đau đớn với tin dữ và công việc học tập dồn ép mà tai nạn xảy ra thêm với anh , nó làm thay đổi cuộc đời của cậu trai 18 tuổi ngày nào.
Anh bị tai biến mạch máu não liệt nửa người và trí nhớ bị gần như là mất đi vì cú sốc , biết tin Mẹ của anh , một người phụ nữ vừa mất chồng của đứa con tội nghiệp mất cha phải nhanh chóng sang Mỹ để lo và săn sóc cho con trai mình.
Mọi phương pháp trị liệu để giúp bản thân trở về bình thường đều được anh Khiêm cố gắng.
Chữa bệnh tiêu tốn quá nhiều tiền mà anh khiêm đã dành dụm không đủ tới tận ” 120.000 $” một số tiền quá lớn nó buộc anh và người mẹ đơn thân phải trở về Việt Nam .
Lời hứa ngày nào với người cha già đã mất
Quay trở lại Việt , anh gần như không nói năng được gì ngoài bặp bẹ “ú ớ” như đứa trẻ , di chuyển khó khăn bằng chiếc xe lăn, mọi sinh hoạt gần như là mẹ anh làm hết. Sau đó gia đình dưa anh vào bệnh việc Y Học Dân Tộc để chữa trị tiếp cho anh, anh kể lại ” Lúc đó mình chẳng nhơ gì cả , người ta có nói gì đi chăng nữa thì chốc lát sau lại không còn biết, ngay cả mẹ của anh , người nuôi nấng bấy lâu mà anh còn không nhớ nổi bà.
Quá trình chữa lành căn bệnh cho anh củng không hề đơn giản, phải trai qua nhiều giai đoạn , với quá trình luyện tập phục hồi mới có thể khiến anh Khiêm màu chóng trở lại bình thường được, bằng nhiều biện pháp ” châm cứu, giác hơi, đánh máy , tập đi…” mà anh Khiêm rắn rỏi hơn trong việc sinh hoạt của mình
Sự vất vả đi kèm với đau đớn của mình nhưng anh Khiêm vẫn không hề từ bỏ , cho dù một lần nhấc tay nó củng khiên anh đau đến tận xương tận tủy, nhưng anh vẫn không nãn chí. Việc chữa trị của anh dều đặn ngày ngày anh đều phải tập đi , ngày đầu là 1 thì ngày sau phải lên 2 cứ thế tăng dần từ số lượng cho đến thời gian, anh nói mỗi ngày anh phải bước gần 5km và mất hơn nữa tiếng cho việc này với hy vọng mau chóng trở lại bình thường.
Kế đến anh cố gắng phát âm, những câu ê a ú ớ anh phát âm nó lớn hơn sau đó các chữ cái rồi đến câu chữ được anh nói một cách rõ ràng hơn qua từng năm tháng. Ký ức củng dần hồi phục được phần nào. Ba là người đầu tiên anh nhớ đến, lúc ấy anh nói : ba anh bảo nếu ba có ra đi thì con phải thay ba gánh vác phần nào gia đình chăm sóc cho mẹ, chăm sóc cho em và đó củng là lời hứa của tôi. ”
Tuy trí nhớ dần hồi phục gầ như đã trở lại nguyên vẹn sau gần 7 năm kể từ lúc anh Du Học Mỹ trở về nhưng bản thân anh khiêm đã cố gắng rất nhiều, anh đã có thể đi lại được như bình thường mà không cần nạng hoặc người đến giúp mình di chuyển. anh mở lớp học thêm môn Tiếng Anh cho học sinh để kiếm tiền phụ đỡ mẹ.
Anh Khiêm một người thầy một người anh luôn tận tụy dãy dỗ các em học sinh và đặc biệt hơn nếu em ấy có ý muốn du học.
Vậy đấy , ánh sáng vẫn le lói trước mỗi con người dù bóng tối có sau lưng , chặng dường sắp đạt đến thành công nhưng vụt tắt của một Du học sinh có ý chí cầu toàn bổng như mới vừa bắt đầu ngày hôm qua mà thôi. Nhưng nỗ lực của anh khiêm thật không ai tin được, một con người đáng khâm phục.
Từng ngày anh đều vận động thể dục thể thao để làm khỏe hơn bản thân của mình. Gặp Anh Khiêm tôi đã trò chuyện với anh. Tôi hỏi anh: “Anh có cảm thấy tiếc nối với những gì mà mình đã từng đạt được không?”, anh bình thản trả lời: “Tất cả đã qua rồi, dù có muốn níu kéo cũng không được. Đừng mong cuộc sống không có khó khăn, mà thay vào đó hãy làm việc và không ngừng cố gắng!”.
Để được tư vấn kĩ càng và chuyên nghiệp hơn các bạn hãy đến với công ty du học Á Châu, chắc chắn sẽ không làm bạn phải phiền lòng, công ty với hơn 10 năm thâm niên trong nghề trong các lĩnh vự Tư vấn du học Úc, Tư vấn du học Mỹ, Du lịch vv … vậy còn chờ gì nữa nào hãy nhanh tay gọi điện vào số: 0903 083395
Có thể bạn quan tâm:
VĂN PHÒNG CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC Á CHÂU
Trụ sở: 330 Trường Chinh, phường 13, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (848) 38 127.196 | 38 123.291 | 38 127.152
Fax: (848) 38 123.705 Email liên hệ: achauduhoc@gmail.com